★

Cafe Kinh Doanh - Tin tức kinh doanh, marketing, khởi nghiệp

Tin tức, kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh - marketing - khởi nghiệp - tài chính

  • Trang chủ
  • Kinh Doanh – Khởi Nghiệp
    • Kiến Thức Kinh Doanh
    • Kiến Thức Marketing
    • Quản Trị Doanh Nghiệp
    • Thương hiệu
  • Kênh kinh doanh
    • Kinh Doanh Online
    • Kinh doanh trên mạng xã hội
    • Kinh Nghiệm Kinh Doanh
  • Blog
  • Tech
  • Real Estate
  • About us
    • Privacy Policy
Trang chủ / Kinh Doanh - Khởi Nghiệp / Quản trị rủi ro là gì? 7 bước để quản trị rủi ro cho doanh nghiệp hiệu quả

Quản trị rủi ro là gì? 7 bước để quản trị rủi ro cho doanh nghiệp hiệu quả

Quản trị rủi ro dần trở thành một công việc vô cùng cần thiết cho mỗi doanh nghiệp trong thời buổi thị trường kinh doanh ngày càng có tính cạnh tranh cao, khó khăn, rủi ro có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Việc quản trị rủi ro nhằm phân tích, xác định trước các mối đe dọa, hiểm nguy có thể xảy ra để doanh nghiệp kịp thời có những biện pháp khắc phục, giảm thiểu tác hại. 

Toc

  • 1. Vậy quản trị rủi ro là gì?
  • 2. Các nội dung chính của quản trị rủi ro
  • 3. Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro
  • 4. Các bước trong quá trình quản trị rủi ro
    • 4.1. Bước 1: Xây dựng bối cảnh
  • 5. Related articles 01:
    • 5.1. Bước 2: Xác định rủi ro
    • 5.2. Bước 3: Đánh giá rủi ro
    • 5.3. Bước 4: Xử lý rủi ro tiềm năng
    • 5.4. Bước 5: Tạo kế hoạch quản trị rủi ro
    • 5.5. Bước 6: Thực hiện kế hoạch quản trị rủi ro
  • 6. Related articles 02:
    • 6.1. 7. Xem xét và đánh giá kế hoạch

Vậy quản trị rủi ro là gì?

Quản trị rủi ro thường được thực hiện bởi cấp quản lý, cấp lãnh đạo để xác định, nhận dạng tình huống, vấn đề, sự kiện có thể tác động đến doanh nghiệp trong tương lai để kịp thời đưa ra biện pháp ngăn chặn, hạn chế mức độ rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành cơ hội để thành công.

quan ly rui ro

Các nội dung chính của quản trị rủi ro

  • Xác định, nhận dạng – phân tích – đo lường rủi ro
  • Kiểm soát  – phòng ngừa rủi ro
  • Giảm thiểu tác động khi rủi ro xuất hiện
  • Tìm cách biến rủi ro thành cơ hội thành công

Bài viết cùng chủ đề:

  • Truyền thông nội bộ là gì?
  • Cách tính giá vốn bán hàng đúng

Yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro

  • Quy mô của doanh nghiệp
  • Năng lực của tổ chức
  • Cơ cấu hoạt động của doanh nghiệp đơn giản hay phức tạp, tiềm ẩn nhiều hay ít rủi ro + Trình độ của cấp quản lý, cấp lãnh đạo.

Quá trình quản trị rủi ro diễn ra liên tục, từ nhận diện, phân tích, đánh giá rủi ro và tác động của chúng đến doanh nghiệp để có chính sách, biện pháp tối ưu nhất. Hiện nay, có một công cụ hỗ trợ chống lại tổn thất của rủi ro, bảo vệ doanh nghiệp đó là bảo hiểm. Việc mua bảo hiểm sẽ hạn chế tổn thất của rủi ro có trong hợp đồng bảo hiểm.

quan tri rui ro

Các bước trong quá trình quản trị rủi ro

Bước 1: Xây dựng bối cảnh

Ở bước này, doanh nghiệp cần xây dựng được bối cảnh hay môi trường kinh doanh. Trên cơ sở đó, rủi ro tiềm tàng sẽ được nhận diện và phân tích ở các bước sau. Vì vậy xây dựng được bối cảnh là bước quan trọng đầu tiên trong quá trình quản trị rủi ro. 

Related articles 01:

1. https://cafekinhdoanh.net/linh-vuc-kinh-doanh

2. https://cafekinhdoanh.net/c2c-la-gi

3. https://cafekinhdoanh.net/vong-quay-khoan-phai-thu

4. https://cafekinhdoanh.net/chuc-nang-cua-thi-truong

5. https://cafekinhdoanh.net/gmv-la-gi

Bước 2: Xác định rủi ro

Đây là bước quyết định đến hiệu quả của quản trị rủi ro. Ở bước này, tất cả các rủi ro tiềm ẩn phải được phát hiện, nhận dạng để tiến hành phân tích, xử lý. Nếu như rủi ro không được xác định hết sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của quản trị rủi ro. Rủi ro là những sự kiện không lường trước được có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, gây ra tổn thất cho doanh nghiệp. Để nhận biết triệt để rủi ro, chúng ta cần nắm rõ, tìm hiểu rõ về doanh nghiệp, về phương thức hoạt động, vận hành, cơ cấu tổ chức và tất cả các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, dự án. Mỗi môi trường khác nhau sẽ có rủi ro khác nhau, không thể áp rủi ro của doanh nghiệp này vào rủi ro của doanh nghiệp khác. Mỗi đơn vị có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau về nhân lực, pháp lý, kinh tế, quản lý vì vậy, các cấp lãnh đạo cần nắm rõ được tình hình của doanh nghiệp mình để phân tích đúng và đủ rủi ro, nếu không sẽ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho doanh nghiệp.

Bước 3: Đánh giá rủi ro

Sau khi xác định được hết các rủi ro có thể gây ra cho doanh nghiệp, chúng ta tiến hành đánh giá rủi ro. Đánh giá rủi ro được xác định trên các tiêu chí sau: khả năng xảy ra dễ hay khó, trong quá khứ rủi ro đó đã xảy ra hay chưa, mức độ thiệt hại nếu xảy ra là như thế nào, thời điểm rủi ro đó có thể xảy ra, bộ phận nào sẽ là khởi nguồn của rủi ro. Rủi ro đều là những điều chưa xảy ra, để đánh giá được chúng đòi hỏi người quản trị phải có tầm nhìn rộng.

khai niem quan tri rui ro

Đánh giá được rủi ro chúng ta sẽ sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên xử lý để tiến hành xử lý rủi ro.

Bước 4: Xử lý rủi ro tiềm năng

Ưu tiên cho rủi ro có khả năng xảy ra cao và mức đột hiệt hại lớn để xử lý trước, chúng ta sẽ có các biện pháp xử lý như sau:

  • Chuyển giao rủi ro (risk transfer): Theo phương pháp này rủi ro sẽ được chuyển giao một phần hoặc toàn bộ cho cá nhân, tổ chức khác (thường là các đơn vị bảo hiểm hay công cụ tài chính phái sinh). Phương pháp này làm giảm thiểu trách nhiệm hay thiệt hại của doanh nghiệp.
  • Né tránh rủi ro: Né tránh rủi ro là biện pháp mang hướng tiêu cực. Biện pháp này tức là bạn bỏ qua, dừng, loại bỏ hẳn tất cả vấn đề, dự án có tiềm ẩn rủi ro. Biện pháp này rất an toàn nhưng đồng nghĩa với việc bạn loại bỏ đi cơ hội, lợi nhuận của mình. Kinh doanh nào cũng có rủi ro, và nếu áp dụng biện pháp này bạn sẽ mất đi hết cơ hội kinh doanh của mình. Biện pháp này chỉ nên áp dụng với rủi ro thiệt hại lớn, khả năng xảy ra cao.
  • Duy trì rủi ro hay chấp nhận rủi ro: Tức là bạn xác định sẽ có thiệt hại trong dự án hay việc kinh doanh này. Nếu rủi ro không đáng kể và khả năng xảy ra thấp, bạn chấp nhận bạn chấp nhận chúng để thu được lợi nhuận, lợi ích cao hơn. Một số rủi ro doanh nghiệp không có biện pháp nào khác ngoài cách chấp nhận..
  • Kiểm soát rủi ro, ngăn ngừa, giảm bớt thiệt hại: Với cách xử lý này, cấp quản lý phải liên tục đánh giá, có các biện pháp đối phó để kịp thời xử lý, hạn chế thiệt hại rủi ro gây ra.
cach quan tri rui ro

Bước 5: Tạo kế hoạch quản trị rủi ro

Kế hoạch quản trị rủi ro cần được lên một cách chi tiết và cụ thể, sau khi được phê duyệt của các cấp lãnh đạo sẽ thông báo tới toàn thể nhân viên và bộ phận liên quan để thực hiện. Trong kế hoạch cần nêu rõ nhiệm vụ, vai trò của từng cá nhân, tập thể để thực hiện đúng và mang lại hiệu quả cho quản trị rủi ro.

Bước 6: Thực hiện kế hoạch quản trị rủi ro

Sau khi đã thực hiện xong tất cả các bước trên chúng ta tiến hành quản trị rủi ro theo kế hoạch đã vạch ra.

Related articles 02:

1. https://cafekinhdoanh.net/thi-truong-la-gi-cac-loai-thi-truong

2. https://cafekinhdoanh.net/chien-luoc-marketing-cua-vinamilk

3. https://cafekinhdoanh.net/chiet-khau-la-gi

4. https://cafekinhdoanh.net/cach-tinh-phan-tram-giam-gia-tang-gia

5. https://cafekinhdoanh.net/target-la-gi

7. Xem xét và đánh giá kế hoạch

Trong quá trình triển khai kế hoạch, cấp quản lý cần cập nhật tình hình thường xuyên để thay đánh giá, thay đổi kế hoạch phù hợp.

Trên đây là 7 bước quản trị rủi ro hiệu quả dành cho bạn. Doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt với các rủi ro khác nhau, bình tĩnh nhận định tình hình và quản trị rủi ro sẽ giúp doanh nghiệp của bạn luôn vững mạnh vượt qua, biến rủi ro thành cơ hội.

Theo: Cafe Kinh Doanh

Share0
Tweet
Share

Bài viết liên quan

Số vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu là gì? Ý nghĩa, công thức tính và ví dụ

Lợi nhuận gộp là gì? Vai trò và cách tính lợi nhuận gộp trong kinh doanh

Các lĩnh vực kinh doanh

Lĩnh vực kinh doanh là gì? TOP 11 lĩnh vực kinh doanh tiềm năng nhất [year]

Content Marketing là gì?

Content Marketing là gì? Vai trò của Content Marketing với doanh nghiệp

Agency là gì

Agency là gì? Các loại hình và lợi ích của Marketing Agency

Mô hình AIDA

Mô hình AIDA là gì? Ứng dụng và ví dụ về AIDA hiệu quả trong Marketing

Bài viết mới

The Unseen Ingredient: The Crucial Role and Selection of Music in Cafes

The Daily Grind: What Happens to Your Body When You Drink One Cup of Coffee Every Day

Highland Coffee: A Deep Dive into Vietnam’s Beloved Coffee Chain

The Morning Savior: Exploring the Top 5 Best Pre-Packaged Instant Coffee Brands

Brewing Success: 5 Crucial Considerations When Starting a Coffee Shop

The Intriguing Origins of Coffee: From Ethiopian Highlands to Global Phenomenon

Bài viết khác

Target là gì? 3 cách target đối tượng khách hàng mục tiêu hiệu quả

Unveiling the Emberglow Coffee: A Unique Brew that Ignites the Senses

FNB là gì? Tất tần tật những thứ bạn cần biết về ngành FNB

flash sales la gi

Flash Sale là gì? Con đường chiến lược mới mở ra cho kinh doanh online

Số vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu là gì? Ý nghĩa, công thức tính và ví dụ

nhung khung gio post bai facebook

Giờ vàng đăng bài trên Facebook, Instagram, Zalo có thật sự hiệu quả?

Bài viết mới

The Unseen Ingredient: The Crucial Role and Selection of Music in Cafes

The Unseen Ingredient: The Crucial Role and Selection of Music in Cafes

The Daily Grind: What Happens to Your Body When You Drink One Cup of Coffee Every Day

The Daily Grind: What Happens to Your Body When You Drink One Cup of Coffee Every Day

Highland Coffee: A Deep Dive into Vietnam’s Beloved Coffee Chain

Highland Coffee: A Deep Dive into Vietnam’s Beloved Coffee Chain

The Morning Savior: Exploring the Top 5 Best Pre-Packaged Instant Coffee Brands

The Morning Savior: Exploring the Top 5 Best Pre-Packaged Instant Coffee Brands

Brewing Success: 5 Crucial Considerations When Starting a Coffee Shop

Brewing Success: 5 Crucial Considerations When Starting a Coffee Shop

The Intriguing Origins of Coffee: From Ethiopian Highlands to Global Phenomenon

The Intriguing Origins of Coffee: From Ethiopian Highlands to Global Phenomenon

Thông tin hữu ích

Dịch vụ ship COD giao hàng thu tiền là gì? Tại sao cần sử dụng?

Chiết khấu là gì? 2 cách tính chiết khấu và lợi ích khi áp dụng vào kinh doanh 

C2C là gì? Đặc điểm và ví dụ về mô hình C2C

Vòng quay khoản phải thu là gì? Ý nghĩa, công thức tính và ví dụ

Cách tạo shop bán hàng trên Shopee đơn giản, chi tiết, dễ làm nhất

Quản lý nhân sự quán cafe hiệu quả: Chìa khóa thành công trong kinh doanh cà phê

Facebook Audience Insights là gì? Cách sử dụng để phân tích đối tượng khách hàng 2020

Mở tiệm giặt là mô hình kinh doanh hốt bạc hiện nay

Những kinh nghiệm mở tiệm cắt tóc kinh doanh hiệu quả

Muốn quán cafe đông khách cần những yếu tố nào?

Bài viết nên xem

Dịch vụ ship COD giao hàng thu tiền là gì? Tại sao cần sử dụng?

Dịch vụ ship COD giao hàng thu tiền là gì? Tại sao cần sử dụng?

Top 5 lĩnh vực kinh doanh không cần vốn hiệu quả nhất [year]

Top 5 lĩnh vực kinh doanh không cần vốn hiệu quả nhất [year]

5 Bước đổi tên trang FanPage dễ dàng mới nhất 2020

5 Bước đổi tên trang FanPage dễ dàng mới nhất 2020

Bài viết nổi bật

Zalo Marketing là gì? Xu hướng Marketing trên Zalo [year]

Zalo Marketing là gì? Xu hướng Marketing trên Zalo [year]

Ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh với 50 triệu đồng

Ý tưởng khởi nghiệp kinh doanh với 50 triệu đồng

WorkShop là gì – Quy trình thực hiện tổ chức một buổi workshop thành công

WorkShop là gì – Quy trình thực hiện tổ chức một buổi workshop thành công

Chuyên mục
  • Blog (28)
  • Kênh kinh doanh (7)
  • Kiến Thức Kinh Doanh (46)
  • Kiến Thức Marketing (46)
  • Kinh Doanh – Khởi Nghiệp (53)
  • Kinh doanh Offline (2)
  • Kinh Doanh Online (19)
  • Kinh doanh trên mạng xã hội (4)
  • Kinh doanh trên sàn TMĐT (1)
  • Kinh doanh với Website (1)
  • Kinh Nghiệm Kinh Doanh (35)
  • Quản Trị Doanh Nghiệp (3)
  • Tài Chính – Ngân Hàng (1)
  • Thương hiệu (6)

Copyright © 2024 cafekinhdoanh.net. All rights reserved.

↑